Nỗi ám ảnh mang tên "cháy đêm"
Bốn bề là biển lửa bao trùm, khói, khí độc bao trùm. tài sản tích luỹ bao năm sau 1 đêm cơ nghiệp bỗng chốc chẳng còn lại gì. họ phải gánh chịu hậu quả tàn khốc của giặc lửa. Nỗi đau còn mãi cho người ở lại, con những người lính cứu hỏa có phải thức trắng đêm để dập lửa. khi đó sự khó khăn vất vả mà những người lính cứu hỏa phải trải qua không thể kể hết bằng lời. đã có nhiều trường hợp lính cứu hỏa bị thương, hoặc hy sinh khi tham gia cứu chữa những vụ cháy vào ban đêm
trong tài liệu khám nghiệm hiện trường của các vụ cháy đều cho thấy. Nguyên nhân cháy phần lớn bắt nguồn từ điện. việc quên tắt các thiết bị sinh nhiệt hoặc cắm sạc thiết bị lưu điện qua đêm. là nguyên nhân chạm chập gây ra cháy lan cháy lớn. những ngôi nhà xảy ra sự cố chảy thường chỉ có duy nhất lối cửa ra vào tại tầng 1. cửa khoá 3,4 lớp khóa trong. các tầng trên bịt kín. nên khi xảy ra cháy khói dẫn theo giếng thang bộ lên trên không thể thoát ra ngoài được. một lượng lớn khói khí độc quẩn trong nhà thốc vào các phòng đã làm các nạn nhân nhanh chóng bị ngạt khói. rõ rằng cháy nổ một khi xảy ra đều để lại hậu quả. nhưng cháy nổ vào ban đêm thường để lại hậu quả khôn lường. do mọi người rơi vào thế bị động, không thoát ra được bên ngoài. việc chữa cháy lúc ban đầu không đạt hiệu quả. khiến những thiệt hại để lại thường nặng nề
Xem thêm :Lắp đặt hệ thống PCCC
Vậy để những đội ám ảnh mang tên "cháy đêm" không còn hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta. người dân cần nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy trong bất kỳ mọi hoàn cảnh. trước khi đi ngủ việc đầu tiên phải kiểm tra rút phích cắm các thiết bị điện không sử dụng. kiểm tra nơi đun nấu để ngắt bếp từ. khóa van bếp ga và kiểm tra nơi thờ cúng. đối với các thiết bị điện như lòvi sóng, tủ lạnh không kê áp sát vào vật dụng khác. mà để thông thoáng khoảng cách an toàn nhất từ 30 đến 50 cm. thườngxuyên kiểm tra bảo dưỡng đúng định kỳ thiết bị điện như. máy giặt, tủ lạnh, bình nóng lạnh, để kịp thời phát hiện hư hỏng khắc phục ngày
Xem thêm : Bình chữa cháy