Những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến cháy chợ
Bất cứ nơi
đâu thảm họa do giặc lửa gây ra luôn hết sức khôn lường, nên dân gian vẫn
thường ví nhất thủy nhì hoả là vậy. Chợ truyền thống là nơi tập trung đông
người, nơi kinh doanh buôn bán sầm uất với nhiều mặt hàng dễ cháy. Chính vì vậy
công tác đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy luôn được bảo quản lý chợ. Lực
lượng chức năng và tiểu thương đặc biệt quan tâm. Để không xảy ra tình trạng
cháy nổ gây thiệt hại về người và tài sản
Công tác phòng cháy chữa cháy tại chợ Bình Tây
Chợ bình tây
nằm trên địa bàn quận 6 là một ví dụ điển hình. Công tác phòng cháy chữa cháy
tại đây được ban quản lý quan tâm. Nhận thức của lực lượng chữa cháy cơ sở và
các tiểu thương về công tác phòng cháy chữa cháy đã từng bước được nâng lên. Điều này thể hiện qua việc họ đã tích cực tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ về
phòng cháy chữa cháy. Trang bị đầy đủ quần áo, ngoài việc được trang bị đầy đủ
bình chữa cháy tại ban quản lý và các kiot. Chợ còn có hệ thống phòng cháy chữa
cháy tự động. Song song đó, ban quản lý chợ cũng tăng cường công tác tuyên
truyền truyền trên loa phát thanh. Nhắc nhở các hộ không thắp nhang, nấu nướng
để đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy.
Thường xuyên được sự quan tâm của các ấp lãnh đạo quận, lãnh đạo của thủ
trưởng đơn vị. Quan tâm tới việc trang bị thiết bị phòng cháy. Đảm bảo đầy đủ các phương tiện dụng cụ
PCCC, rồi với lực lượng con người được
thường xuyên để tổ chức hỗ trợ tập huấn. Bên cạnh đó là các anh phòng cháy đội
quận 6 cũng có thường xuyên đi kiểm tra. Tổ chức anh em nâng cao huấn luyện
nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy. Rồi các tiểu thương trong chợ trong công tác
tuyên truyền, vận động đối với các hộ kinh doanh. Chấp hành tốt nội quy chợ,
nội quy PCCC. Ngoài ra lực lượng phòng cháy chợ cũng được thường xuyên Anh Em
tập huấn. Trang thiết bị cứu hoả, tổ chức kiểm tra tuyên truyền nhắc nhở các gương để
thực hiện tốt các nội quy phòng cháy chữa cháy
Nguy cơ tiềm ẩn về hoả hoạn trong chợ còn hiện hữu
Tuy nhiên
nguy cơ cháy nổ ở các chợ vẫn luôn hiện hữu. Bởi đây là nơi tập trung đông
người kinh doanh buôn bán. Lượng hàng hóa lớn, đặc biệt là có nhiều hàng hóa dễ
cháy. Nếu xảy ra tình trạng nấu ăn, thắp nhang ở một số quầy hàng trong chợ, hệ
thống dây điện đầu nối không an toàn. Sẽ có nguy cơ cao xảy ra cháy nổ, gây
thiệt hại không nhỏ. Hậu quả rất khó lường về người và tài sản. Thế nhưng nhiều
hộ kinh doanh buôn bán ở chợ Bình Tây vẫn còn thờ ơ với công tác phòng cháy
chữa cháy. Không biết thiết bị chữa cháy đặt tại vị trí nào và dùng ra sao
Chợ Bình
Tây ngày 7 tháng 10 năm 2020, một số khách đến chợ vô tư hút thuốc. Vứt tàn
ngay dưới kệ hàng vải. tiểu thương tự ý câu nối điện, để mắc thêm quạt. Vấn nạn
nhức nhối nhất là việc lấn chiếm đường lối thoat nạn của chợ. Tiểu thương bày
bán hàng hóa tràn lan, lấn chiếm nhiều diện tích lối đi. Những kiot nhỏ đã biến
thành kho chứa hàng hóa chồng chất. Khiến cho các lối đi chính và phụ bị thu
hẹp gây cản trở. Một số hộ buôn bán tại chợ không tuân thủ các nguyên tắc về
phòng cháy chữa cháy. Tự ý cơi nới, lắp đặt các thiết bị khác như bóng đèn,
wi-fi camera, bảng điện. Không được đặt trong hộp bảo vệ bằng vật liệu chống
cháy. Việc lắp đặt thiết bị điện và thiết kế hay tận dụng khoảng trống của bảng
điện để treo đồ dùng sinh hoạt. Có khả năng dẫn đến chập điện tiềm ẩn nguy cơ
cháy nổ
Chủ động phòng cháy từ ý thức của các tiểu thương
Công tác phòng cháy chữa cháy cần phải đi vào thực chất. Phải phát huy được phương châm 4 tại chỗ, hạn chế và đẩy lùi cháy nổ. Phải xuất phát từ ý thức của tiểu thương, đặc biệt là ban quản lý chợ. Với phương châm phòng cháy hơn chữa cháy. Ngoài sự vào cuộc quyết liệt của ban quản lý chợ, và lực lượng chức năng. Sự chủ động của tiểu thương trong việc phòng cháy chữa cháy. Luôn là điều cần thiết để đảm bảo tính mạng tài sản của bản thân và những người xung quanh. Tuy nhiên nếu sự bất cẩn và lơ là trong việc sắp xếp hàng hóa. Câu mắc dây điện của tiểu thương hôm nay. Không được chấn chỉnh và nhắc nhở ngay, thì e rằng sự cố cháy nổ sẽ có thể diễn ra như vụ cháy xảy ra vào ngày 2 tháng 9 năm 2013.
Chính
những việc làm tưởng chừng như vô hại, đơn giản của tiểu thương ở chợ Bình Tây,
lại tiềm ẩn những nguy cơ cháy nổ. Do vậy qua cuộc khảo sát này, chúng tôi mới
có thêm được câu trả lời cho những thắc mắc bấy lâu. Tại sao các cơ quan chức
năng đã hết sức quan tâm không ngừng tuyên truyền, ráo riết kiểm tra. Nhưng
hiệu quả mang lại không được như mong muốn còn muốn
Một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy từ các chợ
Để khép lại bài viết này lẽ sẽ không thừa nếu một lần nữa chúng tôi gửi đến người dân những biện pháp đảm bảo an toàn cháy nổ đó là
- Phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy
- Trên hết phải chú ý nâng cao năng lực phòng cháy chữa cháy tại chỗ cả về người và dụng cụ cứu hoả
- Riêng trong mùa hanh khô này ở các chợ tuyệt đối tránh tình trạng chất hàng hóa che lối thoát hiểm hay gần nguồn nhiệt, nguồn điện, dễ tăng nguy cơ cháy nổ
- Cần thay thế các thiết bị PCCC dùng điện đã cũ
- Đặc biệt là không thắp nhang, thờ cúng trong các gian hàng
Cuối cùng mong rằng thông điệp mang tính cảnh báo mang tính phòng cháy hơn chữa cháy. Hầu như ai cũng thuộc nằm lòng, không đơn thuần chỉ là khẩu hiệu. Mà phải được hưởng ứng bằng hành động cụ thể hàng ngày
Xem thêm : Hoá chất giảm điện trở